Thủy điện Cần Đơn xây đập ngăn dòng tích nước sản xuất nông nghiệp

17/05/2022

👁 1.442

Chia sẻ

Ngăn dòng, xây đập thủy điện tạo nên hồ chưa nước ngọt nguồn điện năng lớn cũng như cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân. Hồ Thủy điện Cần Đơn chính là ví dụ. Với 2 tổ máy nhưng công suất phát điện chưa lớn nên Cần Đơn cung cấp tưới tiêu cho cả các vùng lân cận.

thủy điện Cần Đơn

Với con rồng đất, tiềm năng đổ về một mối Cần Đơn tạo nên cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ. Vậy hồ Cần Đơn thuộc địa bàn nào hãy theo dõi ngay bài viết này nhé.

Thủy điện Cần Đơn ở đâu?

Thủy điện Cần Đơn là công trình trữ nước và phát điện trên hệ thống sông Bé. Thượng nguồn chính là thủy điện Thác Mơ.

Hệ thống thủy điện trên hệ thống sống Đồng Nai- Sông Bé

Nhà máy thuộc địa bàn tỉnh Bình Phước, với diện tích lòng hồ gần 36 km2, diện tích lưu vực là 3.225 km2. Lòng hồ Cần Đơn nhìn từ trên cao xuống như con rồng vàng uốn lượn đầy sức mạnh. Thủy điện Cần Đơn nằm trên địa bàn tại vùng đất xã Đa Kia – huyện Bù Gia Mập – Bình Phước. Một tỉnh kinh tế trọng điểm của vùng Đông Nam Bộ có đường biên giới với Campuchia.

Con rồng Cần Đơn vẻ đẹp thiên nhiên

Với hai dòng sông Đăk Huýt có lưu vực gần 900 km2 và phần còn lại có lưu vực hơn 2.000 km2 là các nhánh sông Đăk Glun tạo nên hồ Cần Đơn hùng vĩ với diện tích lòng hồ lên tới 36 Km2.

Hồ Cần Đơn nhìn từ trên cao

Công trình thủy điện Cần Đơn cũng có đập cao 44.6m, chặn dòng ngăn sông với độ dài 1130m, độ rộng mái 7m. Đập tràn với kết cấu bê tông cốt thép, 5 khoang tràn. Thủy điện Cần Đơn là công trình tích nước phục vụ sản xuất nông nghiệp là nhiệm vụ chính. Vì vậy, 2 tổ máy phát điện của Cần Đơn có công xuất chỉ 77.6MW, lượng điện năng mỗi năm chỉ 321.2 triệu KWh.

Vì có diện tích hồ lớn cùng với cảnh quan rựng ngập nước ngọt đẹp, Bình Phước đã phát triển thêm ngành du lịch lòng hồ. Hòa mình thiên nhiên sông núi, cỏ cây cùng với các hoạt động câu thả lưới trên hồ tạo nên một khu du lịch sinh thái trọng điểm cho tỉnh.

Hồ thủy điện Cần Đơn tích nước sản xuất nông nghiệp

Nhiệm vụ phục vụ sản xuất cung cấp nước tưới tiêu cho 48.000 ha đất nông nghiệp cho hai huyện Bù Đốp và Lộc Ninh, nhưng cho đến nay con số này vẫn chỉ là trên kế hoạch. Khô hạn vẫn kéo dài, mức nước không đủ để cung cấp cho toàn bộ diện tích như kế hoạch vì phụ thuốc vào điều tiết của Thủy điện Thác Mơ ở thượng nguồn.

Cần Đơn mùa khô

Chính vì vậy bài toán được đặt ra cho quy hoạch và vận hành liên hồ chứa đảm bảo dân sinh cho vùng ven hồ và hạ du. Nếu như chỉ dựa trên số liệu tuyến trên và tuyến dưới thì chắc chắn thủy điện Cần Đơn sẽ bị thụ động trong quá trình vận hành. Vậy có giải pháp nào hỗ trợ được vấn đề này nhất thời điểm mùa khô cao điểm kéo dài không đủ lượng nước tưới tiêu.

Vận hành liên hồ chứa Thác Mơ- Cần Đơn

Cần Đơn hồ thủy lợi nhưng lại phụ thuộc vào vận hành của Thác Mơ, chính vì vậy đôi khi Cần Đơn không thể chủ động trong vận hành dẫn tới thiếu hụt nguồn nước về hồ. Theo như Luật khí tượng thủy văn cũng như các thông tư, nghi định mới của chính phủ ban hành thì các thủy điện đã, đang và chuẩn bị xây dựng mới cần đảm bảo được quy trình vận hành.Nếu không đủ điều kiện chắn chắn thủy điện đó phải đóng cửa hoặc không được cấp phép xây dựng mới.

Vậy những quy định có quá ngặt nghèo không? Thực chất với các thủy điện xây dựng để kinh doanh thường bỏ qua nhiều quy trình quan trắc và vận hành dẫn đến mùa mưa thì lũ lụt, mùa khô lại gây hạn hán. Với các thủy điện cần đầy đủ các công trình dự báo, cảnh báo để người quản lý vận hành dễ dàng đưa ra những quyết định trọng thời điểm quan trọng của đập thủy điện.

Giải pháp SEHO là một trong những cách giải quyết được bài toán cho các thủy điện. Với phương pháp đầy đủ các tính năng được yêu cầu cho một quy trình vận hành thay thế con người quan trắc trong thời điểm khác nghiệt.

Truyền thông tin nhanh, cảnh báo đến người dần qua hệ thống tin nhắn. Mọi phương thức đều được coi là tự động nên giảm thiểu được rất nhiều công số người quan trắc. Giải pháp tốt thì cần được mở rộng, chính vì vậy các thủy điện hiện đang chưa chủ động được các hệ thống quan trắc tự động hãy nên tham khảo thay vì sức người như hiện nay.