Thông tin ngành

Thủy điện Mường Kim thúc đẩy phát triển kinh tế ở Yên Bái

Thủy điện Mường Kim là nhà máy thủy điện tại tỉnh Yên Bái, với tổng mức đầu tư là 270 tỷ đồng, do Công ty cổ phần thiết bị Hà Nội làm chủ đầu tư. Thủy điện không chỉ đóng góp cho lưới điện Quốc gia và cho toàn tỉnh, thúc đẩy phát triển kinh tế nơi đây.

Thủy điện Mường Kim ở đâu?

Thủy điện Mường Kim hay còn được gọi là thủy điện Hồ Bốn, là công trình thủy điện xây dựng nằm trên dòng Nậm Kim,  thuộc vùng đất xã Hồ Bốn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Thủy điện Mường Kim có tổng công suất lắp đặt là 13,5 MW với 3 tổ máy hoạt động, sản lượng điện bình quân hàng năm đạt 54 triệu KWh, đập chính tại bản Trống là xã Hồ Bốn.

thuy-dien-muong-kim

Vậy Nậm Kim là thuộc một phụ lưu của Nậm Mu trong thủy vực sông Đà. Nậm Kim khởi nguồn từ mạng sông suối ở vùng núi cao khoảng 2000 m ở bắt nguồn từ đèo Khau Phạ xã Púng Luông huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái, dòng chảy uốn khúc hướng chính về phía tây.

Thủy điện Mường Kim được thành lập vào năm nào?

Thủy điện Mường Kim là công trình bắt đầu được khởi công xây dựng từ tháng 9/2007, các nhà thầu cho biết, đã qua 8 tháng triển khai, việc xây dựng các hạng mục đều duy trì theo đúng kế hoạch đã đề ra. Hiện các đơn vị thi công đang huy động 300 công nhân và nhiều phương tiện máy móc làm việc 3 ca. Sau sự nỗ lực trải qua nhiều khó khăn đã hoàn thành và tháng 9/2010 nhà máy thủy điện được hoàn thành xong.

Vai trò của thủy điện Mường Kim

Với sự ra đời của thủy điện Mường Kim có ý nghĩa rất to lớn cho ngươi dân nơi đây, là tiềm năng phát triển kinh tế toàn tỉnh Yên Bái.

Thủy điện tạo công việc cho người dân nơi đây và Công ty cổ phần Thiết bị điện Hà Nội đã tuyển chọn được 60 con em đồng bào dân tộc Mông và Thái đi đào tạo về nghiệp vụ vận hành nhà máy thủy điện tại Trường đại học Điện lực Hà Nội.

Thủy điện Mường Kim sẽ giải quyết tình trạng thiếu điện của toàn quốc, đóng góp vào lưới điện Quốc gia và giải quyết việc làm cho nhiều lao động của địa phương.

Dòng suối Nậm Kim không đơn thuần chỉ làm đẹp cho núi rừng, cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân mà không bao lâu nữa sẽ là dòng thác bạc cấp thêm nguồn điện hòa vào lưới điện quốc gia phục vụ sự phát triển cho tương lai.

Hiện nay các thủy điện cần phải làm gì?

Ở Việt Nam đa số là một trong những thủy điện ở vùng núi, bên vực vì vậy phải đảm bảo an toàn vùng hạ du, các hồ chứa, xả nước kịp thời vào mùa mưa lũ… vậy làm thế nào để xử lí được những số liệu đó, sao cho chuẩn đặc biệt đáp ứng “Thông tư 17/2021/TT-BTNMT, Nghị định 48/2020/NĐ-CP và Nghị định 114/2018/NĐ-CP”. Tránh bị cơ quan chức năng xử phạt khi không đáp ứng được. Vì vậy Công ty WeatherPlus với đội ngũ chuyên gia và nhân sự kinh nghiễm đã nghiên cứu và phối hợp với chuyên gia hàng đầu về thời tiết, thủy văn đưa ra giải pháp SEHO.

Trong gần 8 năm qua đến nay, WeatherPlus nhận được những phản hồi tích cực, cực kỳ tốt khi lắp đặt SEHO đưa vào vận hành đã đem lại lợi nhuận cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp hiệu quả, tối ưu tiết kiệm chi phí và điều quan trọng đáp ứng các thông tư, nghị định…

SEHO luôn đồng hành, sẵn hàng hộ cùng các nhà đầu tư trên mọi chặng đường, bạn có thể liên hệ qua đầu số 0989.068.886 hoặc website seho.vn để được hỗ trợ.

Bài viết liên quan
Thông tin ngành

Nhà máy thủy điện cần đảm bảo truyền số liệu cho Tổng cục KTTV

Bộ tài nguyên môi trường yêu cầu các nhà máy thủy điện cần đảm bảo…
Xem thêm
Thông tin ngành

Thủy điện Trung Thu khai thác nguồn điện sạch từ phụ lưu sông Đà

Khai thác tiềm năng thủy điện trên sông Đà luôn nằm trong chiến lược hàng…
Xem thêm
Thông tin ngành

Thủy điện Cốc San có vốn đầu tư nước ngoài đầu tiên tại Tây Bắc

Được biết đến là nhà máy thủy điện đầu tiên có nguồn vốn đầu tư trực…
Xem thêm

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *